Nghiên cứu sớm xây dựng khung pháp lý cho thị trường mua bán tín chỉ carbon tại Việt Nam

1 giờ trước Kinh doanh - Quốc tế

(Pháp Lý) - Cơ chế điều chỉnh carbon biên giới – Carbon Border Adjustment Mechanism (gọi tắt là CBAM) do EU ban hành nhằm biểu thị sự cam kết và trách nhiệm của tổ chức này đối với Thỏa thuận Paris 2015, trước tình trạng biến đổi khí hậu tác động xấu đến môi trường toàn cầu. Tại Việt Nam, để giúp các doanh nghiệp trong nước thích ứng với CBAM, Chính phủ đã và đang hướng đến việc ưu tiên mua bán tín chỉ carbon. Tuy nhiên việc triển khai loại hình mới mẻ này còn nhiều trở ngại...

Phương thức, thủ đoạn của tội phạm rửa tiền tại Việt Nam và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng, chống

2 giờ trước Khoa học Pháp Lý

( Pháp Lý) - Trong bối cảnh toàn cầu hóa,Việt Nam dễ trở thành “thiên đường” rửa tiền của các đối tượng phạm tội. Hoạt động phạm tội rửa tiền diễn ra vô cùng phức tạp, thủ đoạn tinh vi, có tổ chức khiến công tác kiểm soát, phát hiện ngày càng khó khăn. Rửa tiền không chỉ ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị mà còn đe dọa tới an ninh các quốc gia trong đó có Việt Nam khi các dòng tiền này được tài trợ cho khủng bố. Do đó, việc tìm hiểu các phương thức, thủ đoạn của đối tượng phạm tội có ý nghĩa quan trọng trong việc chủ động phòng ngừa và đấu tranh với tội phạm rửa tiền.

Nhận diện một số rủi ro trong soạn thảo Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Doanh nghiệp cần lưu ý

8 giờ trước Kinh nghiệm pháp lý

(Pháp lý). Bản chất nhượng quyền thương mại là một phương thức kinh doanh đặc thù, pháp luật điều chỉnh nội dung này cũng chứa đựng nhiều điểm khác biệt. Vì vậy, quá trình soạn thảo hợp đồng nhượng quyền thương mại nếu các bên không lưu tâm, chú trọng có thể gặp phải rủi ro khiến mục đích hợp đồng không đạt được trọn vẹn.

Những hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực đất đai, kinh doanh BĐS và nhà ở theo các Luật sửa đổi mới

9 giờ trước Sự kiện - Chính sách

(Pháp lý). Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) – 3 đạo luật đặc biệt quan trọng có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 tới đây sẽ góp phần tạo hành lang pháp lý thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động đầu tư kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội.

Hoàn thiện cơ chế, pháp luật hình sự, thi hành án và tương trợ tư pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác thu hồi tài sản tham nhũng

10 giờ trước Khoa học Pháp Lý

(Pháp lý). Việc thu hồi tài sản tham nhũng là một tiêu chí quan trọng đánh giá hiệu lực, hiệu quả công tác xét xử các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế. Tuy nhiên nghiên cứu dưới góc độ thể chế pháp luật hình sự, thi hành án, tương trợ tư pháp hiện nay còn một số bất cập, hạn chế, đòi hỏi cơ quan chức năng cần sớm hoàn thiện để nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả công tác thu hồi tài sản tham nhũng trong thời gian tới.

Hoàn thiện qui định về chính sách thuế giá trị gia tăng

10 giờ trước Pháp lý và Kinh doanh

(Pháp lý). Tại Phiên họp thứ 32 vừa qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật thuế GTGT sửa đổi . Theo đó, UBTVQH lưu ý cần tiếp tục rà soát đối với các chính sách cụ thể để đảm bảo tính công khai, minh bạch… Bổ sung và tham khảo thêm kinh nghiệm quốc tế về thuế suất hàng hóa, dịch vụ chịu thuế, không chịu thuế GTGT; rà soát, đánh giá kỹ tác động của từng chính sách, các điều khoản trong luật để đảm bảo hiệu quả, khả thi và phù hợp với điều kiện của Việt Nam…

Chủ tịch Nguyễn Văn Quyền: Hội Luật gia Việt Nam phát huy mọi nguồn lực, thực hiện hiệu quả chủ trương xã hội hóa công tác phổ biến giáo dục pháp luật của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn mới

11 giờ trước Diễn đàn - Luật gia

(Pháp Lý). Hội Luật gia Việt Nam (HLGVN) là tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp; hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ, trong đó chỉ đạo các cấp Hội Luật gia: “tăng cường tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước....”. Điều này đã được khẳng định rõ tại Chỉ thị số 14-CT/TW ngày 01/7/2022 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội Luật gia Việt Nam trong tình hình mới;

Sửa Luật Đấu giá tài sản: Cần nghiên cứu tháo gỡ những vướng mắc nổi cộm, đặc biệt trong hoạt động đấu giá QSD đất

11 giờ trước Diễn đàn - Luật gia

(Pháp lý) – Nghiên cứu thực tiễn áp dụng Luật Đấu giá tài sản thời gian qua cho thấy còn bất cập , vướng mắc. Đó là tình trạng đấu giá đất công gặp khó vì khó xác định giá khởi điểm lần hai; tình trạng luật chưa có các qui định sắc bén để ngăn chặn giá ảo; thông đồng, dìm giá trong hoạt động đấu giá; và việc người mua được tài sản đấu giá ngay tình phải đối mặt với rủi ro trong việc nhận tài sản, mặc dù đã hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ tài chính...

So sánh dấu hiệu pháp lý tội " Lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi" và tội " Nhận hối lộ"

11 giờ trước Bên khung cửa tư pháp

Vừa qua, trong quá trình điều tra một số vụ án lớn xảy ra tại một số tập đoàn, doanh nghiệp, cơ quan điều tra của Bộ Công an đã khởi tố một số cán bộ, quan chức về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi" theo quy định tại Điều 358 BLHS năm 2015 chứ không phải tội "Nhận hối lộ" qui định tại điều 354 BLHS năm 2015, khiến nhiều độc giả muốn tìm hiểu dấu hiệu pháp lý của 2 tội danh này. 

Một số vướng mắc từ thực tế áp dụng Luật Trọng tài thương mại và đề xuất hướng hoàn thiện

14 giờ trước Diễn đàn - Luật gia

(Pháp Lý). Trọng tài là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp được sử dụng rất rộng rãi, phổ biến , được nhiều doanh nghiệp lựa chọn khi phát sinh tranh chấp thương mại. Tuy nhiên với thời đại công nghệ số, tranh chấp thương mại ngày càng nhiều, phức tạp hơn, Luật TTTM cũng bộc lộ những bất cập, hạn chế nhất định. Bài viết dưới đây, tác giả nêu ra một số khó khăn vướng mắc từ thực tế áp dụng pháp luật trọng tài thương mại và đề xuất một số hướng hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại.
#

Sự kiện - Chính sách

Diễn đàn - Luật gia

Kinh nghiệm pháp lý

Pháp lý và Kinh doanh

Bên khung cửa tư pháp

Khoa học Pháp Lý

Kinh doanh - Quốc tế

MEGASTORY

Bạn đọc đặt tạp chí Pháp lý dài hạn vui lòng để lại thông tin